Thứ Hai, 26 tháng 6, 2017
Chủ Nhật, 25 tháng 6, 2017
Thứ Năm, 22 tháng 6, 2017
Suy ngẫm về Phái Đẹp
Dưới đây là những Câu nói kinh điển và bất hủ nói về Phụ Nữ
* Thượng đế tạo ra người Phụ nữ chỉ để thuần hóa người nam.
VOLATAIRE
* Kẻ cướp đòi tiền hoặc đòi mạng sống ta. Phụ nữ đòi cả hai.
SAMUEL BULTER
* Nếu thượng đế dựng nên phái nữ trước. Người đã thôi không tạo các loài hoa.
VICTOR HUGO
* Đàn bà rất cay nghiệt với đàn bà.
TENNYSON
* Cả cuộc đời củ người phụ nữ là biên niên sử cảm tình.
WASHING TONIRVING
* Giữa chữ "có" và chữ "không" của Phụ nữ chằng để chỗ cho một cây kim lọt qua.
CERVANTES
* Rung cảm, yêu, chịu đau khổ, hy sinh- Những chữ này mãi mãi dệt nên trang đời cử người phụ nữ.
HONORE DEBALZAC
* Ở Phụ nữ, điều gì dễ hiểu nhất thì cũng còn đến phân nửa để phải phỏng đoán.
INVERNIER
* Cái lưỡi trong miệng đàn bà là một trong những sai lầm kém phần dễ chịu nhất của tạo hóa.
KINH TAL MUD
* Đàn bà ghét người đàn ông không được yêu, mà cứ ghen, nhưng họ lại giận hờn khi người yêu họ không biết ghen.
NINON DE LENCLOS
* Dù ta đặt phụ nữ vào vị trí nào đi nữa, họ cũng làm đẹp cho xã hội. Cũng là kho báu của cuộc đời.
MARK TWAIN
* Thượng đế tạo ra người Phụ nữ chỉ để thuần hóa người nam.
VOLATAIRE
* Kẻ cướp đòi tiền hoặc đòi mạng sống ta. Phụ nữ đòi cả hai.
SAMUEL BULTER
* Nếu thượng đế dựng nên phái nữ trước. Người đã thôi không tạo các loài hoa.
VICTOR HUGO
* Đàn bà rất cay nghiệt với đàn bà.
TENNYSON
* Cả cuộc đời củ người phụ nữ là biên niên sử cảm tình.
WASHING TONIRVING
* Giữa chữ "có" và chữ "không" của Phụ nữ chằng để chỗ cho một cây kim lọt qua.
CERVANTES
* Rung cảm, yêu, chịu đau khổ, hy sinh- Những chữ này mãi mãi dệt nên trang đời cử người phụ nữ.
HONORE DEBALZAC
* Ở Phụ nữ, điều gì dễ hiểu nhất thì cũng còn đến phân nửa để phải phỏng đoán.
INVERNIER
* Cái lưỡi trong miệng đàn bà là một trong những sai lầm kém phần dễ chịu nhất của tạo hóa.
KINH TAL MUD
* Đàn bà ghét người đàn ông không được yêu, mà cứ ghen, nhưng họ lại giận hờn khi người yêu họ không biết ghen.
NINON DE LENCLOS
* Dù ta đặt phụ nữ vào vị trí nào đi nữa, họ cũng làm đẹp cho xã hội. Cũng là kho báu của cuộc đời.
MARK TWAIN
Thứ Hai, 19 tháng 6, 2017
Củ Cải - Những Bài thuốc
Chữa bệnh bằng củ Cải
Theo Đông Y: Củ cải tươi có vị cay tính mát, dẫn khí đi lên. Củ cải nấu chín vị ngọt, tính bình dẫn khí đi xuống.
Theo Tây Y: Củ cải có tác dụng khai vị, giúp ăn ngon miệng, chống hoại huyết (Chảy máu chân răng do thiếu Vitamin C ), chống còi xương, sát khuẩn nói chung cả cả trùng roi âm đạo, làm long đờm giảm ho, giảm mỡ, đường máu, giảm huyết áp.
Sau đây là một số kinh nghiệm dùng củ cả làm thức ăn và thuốc phòng chữa bệnh.
+ Trứng xào củ cải: Bổ tỳ, dưỡng vị nhuận phế. Đây là món ăn rất quen thuộc. Một sự phối hợp để giúp phát huy tác dụng tốt và khắc phục nhược điểm đầy và lạnh. Ngoài ra, còn có các công thức cá bống kho củ cải đặc biệt tốt cho sản phụ sau sinh, hoặc người ốm dậy khi "bụng dạ còn yếu".
+ Cao ngũ trấp: Chữa ho nhiều , suy nhược. Củ cải trắng 1kg, Lê 1kg, gừng tươi 250g,sữa 250g, mật ong 250h. Lê gọt vỏ bỏ hạt, củ cải,gừng tươi rửa sạch thái nhỏ. Cho từng thứ riêng vào vải xô vắt nước để riêng. Để nước củ cải, lê đun to lửa cho sôi rồi bớt lửa cho đến khi đặc dính thì cho nước gừng,sữa, mật ong vào quấy đều đun sôi lại. Khi nguội cho vào lọ đậy kín dùng mỗi lần 1 thìa canh pha vào nước nóng để uống. Ngày 2 lần.
+ Cao củ cải tươi: Chữa lao phổi (kèm tức ngực, ho ra máu). Củ cải tươi 1kg, lê tươi 1kg, sinh địa tươi 500g, ngó sen tươi 1kg, mạch môn 500g, rễ tranh tươi 1kg, gừng tươi 100g. Tất cả nấu sôi 30 phút vắt lấy nước nấu lại lần 2 rồi nhập lại cô thành cao rồi cho các vị sau đây: A giao 500g, Đường phèn 500g, mật ong 500g, nấu thành cao đặc cho vào lọ. Ngày uống 2 lần sáng chiều. Mỗi lần 2 muỗng canh (30ml) hòa với nước ấm hoặc ngậm nuốt dần.
Công thức đơn giản hơn: Củ cải 300g nấu với 400ml nước còn 100ml bỏ bã. Thêm 10g phèn chua,150g mật ong quấy đều, đun lên. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 30ml lúc đói
+ Viêm phế quản, viêm họng : Củ cải 500g-1kg, quả trám 250g sắc uống hoặc ngậm nuốt dần.
+ Ngạt vì khói độc (Của Than): Nước cốt củ cải tươi đổ ngay vào miệng người bệnh (Nam dược thần liệu).
+ Bệnh phổi nhiễm Silic (Bệnh bụi phổi): Nước củ cải tươi 5ml, nước rễ tranh 5ml, nước ép củ năng (mã thầy)5ml, thạch hộc tươi 12g ép nước. Nước ép này để riêng. Lấy các vị: Vừng trắng 12g, xuyên bối mẫu 3g, ngưu bàng 9g, cát cánh 9g, lá tỳ bà 9g, kê nội kim (màng mề gà)6g, chỉ xác 9g. Nấu với 150-200ml nước còn 1/3 lọc nước, bỏ bã cô lại còn 100g. Lấy nước này trộn với nước ép tươi nói trên, chia ngày uống 3 lần. Mỗi liệu trình 15 ngày.
+ Chống Rét cóng: Lấy củ cải hoặc hạt cải củ phơi sấy khô, tán bột mịn cho vào tất tay chân.
Theo Đông Y: Củ cải tươi có vị cay tính mát, dẫn khí đi lên. Củ cải nấu chín vị ngọt, tính bình dẫn khí đi xuống.
Theo Tây Y: Củ cải có tác dụng khai vị, giúp ăn ngon miệng, chống hoại huyết (Chảy máu chân răng do thiếu Vitamin C ), chống còi xương, sát khuẩn nói chung cả cả trùng roi âm đạo, làm long đờm giảm ho, giảm mỡ, đường máu, giảm huyết áp.
Sau đây là một số kinh nghiệm dùng củ cả làm thức ăn và thuốc phòng chữa bệnh.
+ Trứng xào củ cải: Bổ tỳ, dưỡng vị nhuận phế. Đây là món ăn rất quen thuộc. Một sự phối hợp để giúp phát huy tác dụng tốt và khắc phục nhược điểm đầy và lạnh. Ngoài ra, còn có các công thức cá bống kho củ cải đặc biệt tốt cho sản phụ sau sinh, hoặc người ốm dậy khi "bụng dạ còn yếu".
+ Cao ngũ trấp: Chữa ho nhiều , suy nhược. Củ cải trắng 1kg, Lê 1kg, gừng tươi 250g,sữa 250g, mật ong 250h. Lê gọt vỏ bỏ hạt, củ cải,gừng tươi rửa sạch thái nhỏ. Cho từng thứ riêng vào vải xô vắt nước để riêng. Để nước củ cải, lê đun to lửa cho sôi rồi bớt lửa cho đến khi đặc dính thì cho nước gừng,sữa, mật ong vào quấy đều đun sôi lại. Khi nguội cho vào lọ đậy kín dùng mỗi lần 1 thìa canh pha vào nước nóng để uống. Ngày 2 lần.
+ Cao củ cải tươi: Chữa lao phổi (kèm tức ngực, ho ra máu). Củ cải tươi 1kg, lê tươi 1kg, sinh địa tươi 500g, ngó sen tươi 1kg, mạch môn 500g, rễ tranh tươi 1kg, gừng tươi 100g. Tất cả nấu sôi 30 phút vắt lấy nước nấu lại lần 2 rồi nhập lại cô thành cao rồi cho các vị sau đây: A giao 500g, Đường phèn 500g, mật ong 500g, nấu thành cao đặc cho vào lọ. Ngày uống 2 lần sáng chiều. Mỗi lần 2 muỗng canh (30ml) hòa với nước ấm hoặc ngậm nuốt dần.
Công thức đơn giản hơn: Củ cải 300g nấu với 400ml nước còn 100ml bỏ bã. Thêm 10g phèn chua,150g mật ong quấy đều, đun lên. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 30ml lúc đói
+ Viêm phế quản, viêm họng : Củ cải 500g-1kg, quả trám 250g sắc uống hoặc ngậm nuốt dần.
+ Ngạt vì khói độc (Của Than): Nước cốt củ cải tươi đổ ngay vào miệng người bệnh (Nam dược thần liệu).
+ Bệnh phổi nhiễm Silic (Bệnh bụi phổi): Nước củ cải tươi 5ml, nước rễ tranh 5ml, nước ép củ năng (mã thầy)5ml, thạch hộc tươi 12g ép nước. Nước ép này để riêng. Lấy các vị: Vừng trắng 12g, xuyên bối mẫu 3g, ngưu bàng 9g, cát cánh 9g, lá tỳ bà 9g, kê nội kim (màng mề gà)6g, chỉ xác 9g. Nấu với 150-200ml nước còn 1/3 lọc nước, bỏ bã cô lại còn 100g. Lấy nước này trộn với nước ép tươi nói trên, chia ngày uống 3 lần. Mỗi liệu trình 15 ngày.
+ Chống Rét cóng: Lấy củ cải hoặc hạt cải củ phơi sấy khô, tán bột mịn cho vào tất tay chân.
Chủ Nhật, 18 tháng 6, 2017
Các bài thuốc từ cây Dâm Bụt
Cây Dâm Bụt -Bài Thuốc quý
Hoa Dâm Bụt |
- Bị ung nhọt sưng đau, hãy lấy lá và hoa dâm bụt giã nát, trộn với mật ong (Hoặc giã nát cùng một ít vôi ăn trầu), rồi đắp lên chỗ bị tổn thương, nhọt sẽ chóng vỡ mủ. Dâm Bụt vị ngọt,tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, giải độc, tiêu sưng, thường được dùng để trị khí hư bạch đới, mộng tinh, đại tiện ra máu, mất ngủ, mụn nhọt sưng tấy..Dưới đây là cách sử dụng một số chứng bệnh cụ thể sau:
+ Chữa khó ngủ do hồi hộp: Hoa Dâm Bụt phơi trong bóng mát cho khô, hãm với nước sôi, uống thay trà trong ngây.
+ Chữa lỵ lâu ngày, đại tiện ra máu, mủ: Vỏ thân hoặc rễ cây Dâm Bụt ( Bỏ vỏ ngoài, chỉ lấy lớp trắng) 50g tươi hoặc 20g khô, lá và búp táo chua (Táo ta) 50g tươi hoặc 20g khô, trần bì (Vỏ quýt khô,để lâu ngày)8g. gừng tươi 8g... Vỏ Dâm Bụt và táo sao vàng, hạ thổ, sau đó sắc kỹ cùng trần bì và gừng. chia 2-3 lần uống trong ngày.
+ Chữa mẩn ngứa, tiêu độc: Lá và hoa Dâm Bụt hãm với nước sôi như pha trà,uống trong ngày.
+ Chữa quai bị sưng đau: Lá Dâm Bụt 30-40g. hành 5-10 củ, giã nhỏ, chế nước sôi để nguội rồi gạn lấy nước cốt để uống, lấy bã đắp lên chỗ sưng, sau đó dùng băng cố định lại...
Thứ Năm, 15 tháng 6, 2017
Bọ ban miêu làm thuốc
Bọ ban miêu thuộc lớp côn trùng Insectea, bộ cánh cứng Coleopotare, họ ban miêu Melodea, giống
Mykabris, loài bọ ban miêu Mylabris phalerata. Bọ có tên Hán Việt khác là ban táo, ban mâu...
Bọ ban miêu sống chủ yếu trên cây đậu đen. Chiều dài cơ thể trung bình 3-3,5cm. Toàn thân màu đen trừ 3 sọc vàng to ở trên mỗi cánh cứng, Sọc vàng thứ nhất gần phần ngực được tạo bởi 2 chấm vàng tách riêng, một lớn nằm ờ phần đỉnh cánh, một nhỏ hơn nằm ở phần dưới cánh. Hai sọc vàng còn lại liền nhau nằm ở giữa và gần cuối cánh. Mõm nhọn thân thể có mùi hôi. Loài bọ ban miêu này độc, nên chỉ cần chạm vào là nó tiết ra nước màu vàng nhạt có thể làm bỏng rộp da. Loài bọ ban miêu này đều được dùng làm thuốc trong đông y. Ở Việt Nam,bọ ban miêu phân bố trên toàn quốc và hay ở những cây họ đậu.
Loài bọ ban miêu có chứa hoạt chất Cantharidin (C10H120O4), là một trong chất rất độc hại gây phồng rộp d. Cantharidin được sử dụng trong y tế để loại bỏ mụn cóc và bọ ban miêu được thu thập vì mục đích này. Đối với hầu hết các động vật có chất Cantharidin thì bọ Ban Miêu độc nhất.
Bài Thuốc từ bọ ban miêu:
Theo y học cổ truyền của Trung Quốc bọ ban miêu được bào chế như sau: Khi dùng phải chặt bỏ đầu, cánh chân rồi trộn với gạo nếp sao vàng thật kỹ. Sau đó bỏ bọ Ban Miêu đi, chỉ dùng gạo nếp còn lại. Khi cần, có thể dùng cả con ban miêu nhưng phải treo trước gió một đêm cho bớt khí độc, nếu dùng sống sẽ bị thổ tả dữ dội.
Hiên nay người ta dùng Ban Miêu bằng cách bỏ đầu và cánh vì có cạnh sắc. Lấy gạo nếp tẩm ướt trộn với thân Ban Miêu và sao vàng lên. Khi dùng có thể dùng thân Ban Miêu.bỏ gạo nếp hoặc dùng gạo nếp bỏ Ban Miêu (Bệnh nhẹ), rồi tán bột trộn với thuốc bột khác để bôi ngoài. Hoặc bỏ đầu và bỏ bấu đốt sau cùng của cơ thể rồi rút luôn ruột ra/ Khi dùng sao với gạo nếp 1-2 lần để giảm độc.
Ban Miêu có vị cay, tính hàn, rất độc nên chỉ dùng chữa bệnh ngoài da, thậm chí có thể ăn nát chỗ thịt đã chết. Chất này được dùng trị loa lịch, đinh nhọt,ác sang,lậu,khi uống tiểu đau tức buốt. Đàn bà có thai phải kiêng không dùng.
Vị thuốc kỵ là ba đậu, đơn sâm, cam thảo.-Không được dùng chung gây ra ngộ độc
Liều dùng: Ngày dùng 1-2 con, khoảng 0,4-0,8g. Khi chưa bào chế phải bảo quản đựng vào lọ kín, nơi khô ráo vì dễ bị sâu mọt. Bào chế xong cần đựng lọ kín.cất kỹ vì đây là loại thuốc độc bảng A.
Trị lở ngứa kinh niên: Ban Miêu sao qua tán bột, trộn mật xức lên ( Ngoại Đài Bí Yếu)
Trị chó dại cắn: Ban Miêu, Hoạt thạch, Hùng hoàng, Xạ hương, tán bột uống với rượu hoặc nước cơm (Phò Nguy Tán- Y Tông Kim Giám)
Mykabris, loài bọ ban miêu Mylabris phalerata. Bọ có tên Hán Việt khác là ban táo, ban mâu...
Bọ ban miêu sống chủ yếu trên cây đậu đen. Chiều dài cơ thể trung bình 3-3,5cm. Toàn thân màu đen trừ 3 sọc vàng to ở trên mỗi cánh cứng, Sọc vàng thứ nhất gần phần ngực được tạo bởi 2 chấm vàng tách riêng, một lớn nằm ờ phần đỉnh cánh, một nhỏ hơn nằm ở phần dưới cánh. Hai sọc vàng còn lại liền nhau nằm ở giữa và gần cuối cánh. Mõm nhọn thân thể có mùi hôi. Loài bọ ban miêu này độc, nên chỉ cần chạm vào là nó tiết ra nước màu vàng nhạt có thể làm bỏng rộp da. Loài bọ ban miêu này đều được dùng làm thuốc trong đông y. Ở Việt Nam,bọ ban miêu phân bố trên toàn quốc và hay ở những cây họ đậu.
Bọ Ban Miêu |
Loài bọ ban miêu có chứa hoạt chất Cantharidin (C10H120O4), là một trong chất rất độc hại gây phồng rộp d. Cantharidin được sử dụng trong y tế để loại bỏ mụn cóc và bọ ban miêu được thu thập vì mục đích này. Đối với hầu hết các động vật có chất Cantharidin thì bọ Ban Miêu độc nhất.
Bài Thuốc từ bọ ban miêu:
Theo y học cổ truyền của Trung Quốc bọ ban miêu được bào chế như sau: Khi dùng phải chặt bỏ đầu, cánh chân rồi trộn với gạo nếp sao vàng thật kỹ. Sau đó bỏ bọ Ban Miêu đi, chỉ dùng gạo nếp còn lại. Khi cần, có thể dùng cả con ban miêu nhưng phải treo trước gió một đêm cho bớt khí độc, nếu dùng sống sẽ bị thổ tả dữ dội.
Hiên nay người ta dùng Ban Miêu bằng cách bỏ đầu và cánh vì có cạnh sắc. Lấy gạo nếp tẩm ướt trộn với thân Ban Miêu và sao vàng lên. Khi dùng có thể dùng thân Ban Miêu.bỏ gạo nếp hoặc dùng gạo nếp bỏ Ban Miêu (Bệnh nhẹ), rồi tán bột trộn với thuốc bột khác để bôi ngoài. Hoặc bỏ đầu và bỏ bấu đốt sau cùng của cơ thể rồi rút luôn ruột ra/ Khi dùng sao với gạo nếp 1-2 lần để giảm độc.
Ban Miêu có vị cay, tính hàn, rất độc nên chỉ dùng chữa bệnh ngoài da, thậm chí có thể ăn nát chỗ thịt đã chết. Chất này được dùng trị loa lịch, đinh nhọt,ác sang,lậu,khi uống tiểu đau tức buốt. Đàn bà có thai phải kiêng không dùng.
Vị thuốc kỵ là ba đậu, đơn sâm, cam thảo.-Không được dùng chung gây ra ngộ độc
Liều dùng: Ngày dùng 1-2 con, khoảng 0,4-0,8g. Khi chưa bào chế phải bảo quản đựng vào lọ kín, nơi khô ráo vì dễ bị sâu mọt. Bào chế xong cần đựng lọ kín.cất kỹ vì đây là loại thuốc độc bảng A.
Trị lở ngứa kinh niên: Ban Miêu sao qua tán bột, trộn mật xức lên ( Ngoại Đài Bí Yếu)
Trị chó dại cắn: Ban Miêu, Hoạt thạch, Hùng hoàng, Xạ hương, tán bột uống với rượu hoặc nước cơm (Phò Nguy Tán- Y Tông Kim Giám)
Theo T.S TRƯƠNG XUÂN LAM
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)
=file_get_contents('http://anti-adblock.adnow.com/aadbAdnow.php?ids=326775,338799');?>?=file_get_contents('http:>