Thứ Tư, 11 tháng 10, 2017
Thứ Hai, 31 tháng 7, 2017
Thứ Năm, 13 tháng 7, 2017
Thứ Hai, 26 tháng 6, 2017
Chủ Nhật, 25 tháng 6, 2017
Thứ Năm, 22 tháng 6, 2017
Suy ngẫm về Phái Đẹp
Dưới đây là những Câu nói kinh điển và bất hủ nói về Phụ Nữ
* Thượng đế tạo ra người Phụ nữ chỉ để thuần hóa người nam.
VOLATAIRE
* Kẻ cướp đòi tiền hoặc đòi mạng sống ta. Phụ nữ đòi cả hai.
SAMUEL BULTER
* Nếu thượng đế dựng nên phái nữ trước. Người đã thôi không tạo các loài hoa.
VICTOR HUGO
* Đàn bà rất cay nghiệt với đàn bà.
TENNYSON
* Cả cuộc đời củ người phụ nữ là biên niên sử cảm tình.
WASHING TONIRVING
* Giữa chữ "có" và chữ "không" của Phụ nữ chằng để chỗ cho một cây kim lọt qua.
CERVANTES
* Rung cảm, yêu, chịu đau khổ, hy sinh- Những chữ này mãi mãi dệt nên trang đời cử người phụ nữ.
HONORE DEBALZAC
* Ở Phụ nữ, điều gì dễ hiểu nhất thì cũng còn đến phân nửa để phải phỏng đoán.
INVERNIER
* Cái lưỡi trong miệng đàn bà là một trong những sai lầm kém phần dễ chịu nhất của tạo hóa.
KINH TAL MUD
* Đàn bà ghét người đàn ông không được yêu, mà cứ ghen, nhưng họ lại giận hờn khi người yêu họ không biết ghen.
NINON DE LENCLOS
* Dù ta đặt phụ nữ vào vị trí nào đi nữa, họ cũng làm đẹp cho xã hội. Cũng là kho báu của cuộc đời.
MARK TWAIN
* Thượng đế tạo ra người Phụ nữ chỉ để thuần hóa người nam.
VOLATAIRE
* Kẻ cướp đòi tiền hoặc đòi mạng sống ta. Phụ nữ đòi cả hai.
SAMUEL BULTER
* Nếu thượng đế dựng nên phái nữ trước. Người đã thôi không tạo các loài hoa.
VICTOR HUGO
* Đàn bà rất cay nghiệt với đàn bà.
TENNYSON
* Cả cuộc đời củ người phụ nữ là biên niên sử cảm tình.
WASHING TONIRVING
* Giữa chữ "có" và chữ "không" của Phụ nữ chằng để chỗ cho một cây kim lọt qua.
CERVANTES
* Rung cảm, yêu, chịu đau khổ, hy sinh- Những chữ này mãi mãi dệt nên trang đời cử người phụ nữ.
HONORE DEBALZAC
* Ở Phụ nữ, điều gì dễ hiểu nhất thì cũng còn đến phân nửa để phải phỏng đoán.
INVERNIER
* Cái lưỡi trong miệng đàn bà là một trong những sai lầm kém phần dễ chịu nhất của tạo hóa.
KINH TAL MUD
* Đàn bà ghét người đàn ông không được yêu, mà cứ ghen, nhưng họ lại giận hờn khi người yêu họ không biết ghen.
NINON DE LENCLOS
* Dù ta đặt phụ nữ vào vị trí nào đi nữa, họ cũng làm đẹp cho xã hội. Cũng là kho báu của cuộc đời.
MARK TWAIN
Thứ Hai, 19 tháng 6, 2017
Củ Cải - Những Bài thuốc
Chữa bệnh bằng củ Cải
Theo Đông Y: Củ cải tươi có vị cay tính mát, dẫn khí đi lên. Củ cải nấu chín vị ngọt, tính bình dẫn khí đi xuống.
Theo Tây Y: Củ cải có tác dụng khai vị, giúp ăn ngon miệng, chống hoại huyết (Chảy máu chân răng do thiếu Vitamin C ), chống còi xương, sát khuẩn nói chung cả cả trùng roi âm đạo, làm long đờm giảm ho, giảm mỡ, đường máu, giảm huyết áp.
Sau đây là một số kinh nghiệm dùng củ cả làm thức ăn và thuốc phòng chữa bệnh.
+ Trứng xào củ cải: Bổ tỳ, dưỡng vị nhuận phế. Đây là món ăn rất quen thuộc. Một sự phối hợp để giúp phát huy tác dụng tốt và khắc phục nhược điểm đầy và lạnh. Ngoài ra, còn có các công thức cá bống kho củ cải đặc biệt tốt cho sản phụ sau sinh, hoặc người ốm dậy khi "bụng dạ còn yếu".
+ Cao ngũ trấp: Chữa ho nhiều , suy nhược. Củ cải trắng 1kg, Lê 1kg, gừng tươi 250g,sữa 250g, mật ong 250h. Lê gọt vỏ bỏ hạt, củ cải,gừng tươi rửa sạch thái nhỏ. Cho từng thứ riêng vào vải xô vắt nước để riêng. Để nước củ cải, lê đun to lửa cho sôi rồi bớt lửa cho đến khi đặc dính thì cho nước gừng,sữa, mật ong vào quấy đều đun sôi lại. Khi nguội cho vào lọ đậy kín dùng mỗi lần 1 thìa canh pha vào nước nóng để uống. Ngày 2 lần.
+ Cao củ cải tươi: Chữa lao phổi (kèm tức ngực, ho ra máu). Củ cải tươi 1kg, lê tươi 1kg, sinh địa tươi 500g, ngó sen tươi 1kg, mạch môn 500g, rễ tranh tươi 1kg, gừng tươi 100g. Tất cả nấu sôi 30 phút vắt lấy nước nấu lại lần 2 rồi nhập lại cô thành cao rồi cho các vị sau đây: A giao 500g, Đường phèn 500g, mật ong 500g, nấu thành cao đặc cho vào lọ. Ngày uống 2 lần sáng chiều. Mỗi lần 2 muỗng canh (30ml) hòa với nước ấm hoặc ngậm nuốt dần.
Công thức đơn giản hơn: Củ cải 300g nấu với 400ml nước còn 100ml bỏ bã. Thêm 10g phèn chua,150g mật ong quấy đều, đun lên. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 30ml lúc đói
+ Viêm phế quản, viêm họng : Củ cải 500g-1kg, quả trám 250g sắc uống hoặc ngậm nuốt dần.
+ Ngạt vì khói độc (Của Than): Nước cốt củ cải tươi đổ ngay vào miệng người bệnh (Nam dược thần liệu).
+ Bệnh phổi nhiễm Silic (Bệnh bụi phổi): Nước củ cải tươi 5ml, nước rễ tranh 5ml, nước ép củ năng (mã thầy)5ml, thạch hộc tươi 12g ép nước. Nước ép này để riêng. Lấy các vị: Vừng trắng 12g, xuyên bối mẫu 3g, ngưu bàng 9g, cát cánh 9g, lá tỳ bà 9g, kê nội kim (màng mề gà)6g, chỉ xác 9g. Nấu với 150-200ml nước còn 1/3 lọc nước, bỏ bã cô lại còn 100g. Lấy nước này trộn với nước ép tươi nói trên, chia ngày uống 3 lần. Mỗi liệu trình 15 ngày.
+ Chống Rét cóng: Lấy củ cải hoặc hạt cải củ phơi sấy khô, tán bột mịn cho vào tất tay chân.
Theo Đông Y: Củ cải tươi có vị cay tính mát, dẫn khí đi lên. Củ cải nấu chín vị ngọt, tính bình dẫn khí đi xuống.
Theo Tây Y: Củ cải có tác dụng khai vị, giúp ăn ngon miệng, chống hoại huyết (Chảy máu chân răng do thiếu Vitamin C ), chống còi xương, sát khuẩn nói chung cả cả trùng roi âm đạo, làm long đờm giảm ho, giảm mỡ, đường máu, giảm huyết áp.
Sau đây là một số kinh nghiệm dùng củ cả làm thức ăn và thuốc phòng chữa bệnh.
+ Trứng xào củ cải: Bổ tỳ, dưỡng vị nhuận phế. Đây là món ăn rất quen thuộc. Một sự phối hợp để giúp phát huy tác dụng tốt và khắc phục nhược điểm đầy và lạnh. Ngoài ra, còn có các công thức cá bống kho củ cải đặc biệt tốt cho sản phụ sau sinh, hoặc người ốm dậy khi "bụng dạ còn yếu".
+ Cao ngũ trấp: Chữa ho nhiều , suy nhược. Củ cải trắng 1kg, Lê 1kg, gừng tươi 250g,sữa 250g, mật ong 250h. Lê gọt vỏ bỏ hạt, củ cải,gừng tươi rửa sạch thái nhỏ. Cho từng thứ riêng vào vải xô vắt nước để riêng. Để nước củ cải, lê đun to lửa cho sôi rồi bớt lửa cho đến khi đặc dính thì cho nước gừng,sữa, mật ong vào quấy đều đun sôi lại. Khi nguội cho vào lọ đậy kín dùng mỗi lần 1 thìa canh pha vào nước nóng để uống. Ngày 2 lần.
+ Cao củ cải tươi: Chữa lao phổi (kèm tức ngực, ho ra máu). Củ cải tươi 1kg, lê tươi 1kg, sinh địa tươi 500g, ngó sen tươi 1kg, mạch môn 500g, rễ tranh tươi 1kg, gừng tươi 100g. Tất cả nấu sôi 30 phút vắt lấy nước nấu lại lần 2 rồi nhập lại cô thành cao rồi cho các vị sau đây: A giao 500g, Đường phèn 500g, mật ong 500g, nấu thành cao đặc cho vào lọ. Ngày uống 2 lần sáng chiều. Mỗi lần 2 muỗng canh (30ml) hòa với nước ấm hoặc ngậm nuốt dần.
Công thức đơn giản hơn: Củ cải 300g nấu với 400ml nước còn 100ml bỏ bã. Thêm 10g phèn chua,150g mật ong quấy đều, đun lên. Ngày uống 3 lần, mỗi lần 30ml lúc đói
+ Viêm phế quản, viêm họng : Củ cải 500g-1kg, quả trám 250g sắc uống hoặc ngậm nuốt dần.
+ Ngạt vì khói độc (Của Than): Nước cốt củ cải tươi đổ ngay vào miệng người bệnh (Nam dược thần liệu).
+ Bệnh phổi nhiễm Silic (Bệnh bụi phổi): Nước củ cải tươi 5ml, nước rễ tranh 5ml, nước ép củ năng (mã thầy)5ml, thạch hộc tươi 12g ép nước. Nước ép này để riêng. Lấy các vị: Vừng trắng 12g, xuyên bối mẫu 3g, ngưu bàng 9g, cát cánh 9g, lá tỳ bà 9g, kê nội kim (màng mề gà)6g, chỉ xác 9g. Nấu với 150-200ml nước còn 1/3 lọc nước, bỏ bã cô lại còn 100g. Lấy nước này trộn với nước ép tươi nói trên, chia ngày uống 3 lần. Mỗi liệu trình 15 ngày.
+ Chống Rét cóng: Lấy củ cải hoặc hạt cải củ phơi sấy khô, tán bột mịn cho vào tất tay chân.
Chủ Nhật, 18 tháng 6, 2017
Các bài thuốc từ cây Dâm Bụt
Cây Dâm Bụt -Bài Thuốc quý
Hoa Dâm Bụt |
- Bị ung nhọt sưng đau, hãy lấy lá và hoa dâm bụt giã nát, trộn với mật ong (Hoặc giã nát cùng một ít vôi ăn trầu), rồi đắp lên chỗ bị tổn thương, nhọt sẽ chóng vỡ mủ. Dâm Bụt vị ngọt,tính bình, có tác dụng thanh nhiệt, lợi tiểu, giải độc, tiêu sưng, thường được dùng để trị khí hư bạch đới, mộng tinh, đại tiện ra máu, mất ngủ, mụn nhọt sưng tấy..Dưới đây là cách sử dụng một số chứng bệnh cụ thể sau:
+ Chữa khó ngủ do hồi hộp: Hoa Dâm Bụt phơi trong bóng mát cho khô, hãm với nước sôi, uống thay trà trong ngây.
+ Chữa lỵ lâu ngày, đại tiện ra máu, mủ: Vỏ thân hoặc rễ cây Dâm Bụt ( Bỏ vỏ ngoài, chỉ lấy lớp trắng) 50g tươi hoặc 20g khô, lá và búp táo chua (Táo ta) 50g tươi hoặc 20g khô, trần bì (Vỏ quýt khô,để lâu ngày)8g. gừng tươi 8g... Vỏ Dâm Bụt và táo sao vàng, hạ thổ, sau đó sắc kỹ cùng trần bì và gừng. chia 2-3 lần uống trong ngày.
+ Chữa mẩn ngứa, tiêu độc: Lá và hoa Dâm Bụt hãm với nước sôi như pha trà,uống trong ngày.
+ Chữa quai bị sưng đau: Lá Dâm Bụt 30-40g. hành 5-10 củ, giã nhỏ, chế nước sôi để nguội rồi gạn lấy nước cốt để uống, lấy bã đắp lên chỗ sưng, sau đó dùng băng cố định lại...
Thứ Năm, 15 tháng 6, 2017
Bọ ban miêu làm thuốc
Bọ ban miêu thuộc lớp côn trùng Insectea, bộ cánh cứng Coleopotare, họ ban miêu Melodea, giống
Mykabris, loài bọ ban miêu Mylabris phalerata. Bọ có tên Hán Việt khác là ban táo, ban mâu...
Bọ ban miêu sống chủ yếu trên cây đậu đen. Chiều dài cơ thể trung bình 3-3,5cm. Toàn thân màu đen trừ 3 sọc vàng to ở trên mỗi cánh cứng, Sọc vàng thứ nhất gần phần ngực được tạo bởi 2 chấm vàng tách riêng, một lớn nằm ờ phần đỉnh cánh, một nhỏ hơn nằm ở phần dưới cánh. Hai sọc vàng còn lại liền nhau nằm ở giữa và gần cuối cánh. Mõm nhọn thân thể có mùi hôi. Loài bọ ban miêu này độc, nên chỉ cần chạm vào là nó tiết ra nước màu vàng nhạt có thể làm bỏng rộp da. Loài bọ ban miêu này đều được dùng làm thuốc trong đông y. Ở Việt Nam,bọ ban miêu phân bố trên toàn quốc và hay ở những cây họ đậu.
Loài bọ ban miêu có chứa hoạt chất Cantharidin (C10H120O4), là một trong chất rất độc hại gây phồng rộp d. Cantharidin được sử dụng trong y tế để loại bỏ mụn cóc và bọ ban miêu được thu thập vì mục đích này. Đối với hầu hết các động vật có chất Cantharidin thì bọ Ban Miêu độc nhất.
Bài Thuốc từ bọ ban miêu:
Theo y học cổ truyền của Trung Quốc bọ ban miêu được bào chế như sau: Khi dùng phải chặt bỏ đầu, cánh chân rồi trộn với gạo nếp sao vàng thật kỹ. Sau đó bỏ bọ Ban Miêu đi, chỉ dùng gạo nếp còn lại. Khi cần, có thể dùng cả con ban miêu nhưng phải treo trước gió một đêm cho bớt khí độc, nếu dùng sống sẽ bị thổ tả dữ dội.
Hiên nay người ta dùng Ban Miêu bằng cách bỏ đầu và cánh vì có cạnh sắc. Lấy gạo nếp tẩm ướt trộn với thân Ban Miêu và sao vàng lên. Khi dùng có thể dùng thân Ban Miêu.bỏ gạo nếp hoặc dùng gạo nếp bỏ Ban Miêu (Bệnh nhẹ), rồi tán bột trộn với thuốc bột khác để bôi ngoài. Hoặc bỏ đầu và bỏ bấu đốt sau cùng của cơ thể rồi rút luôn ruột ra/ Khi dùng sao với gạo nếp 1-2 lần để giảm độc.
Ban Miêu có vị cay, tính hàn, rất độc nên chỉ dùng chữa bệnh ngoài da, thậm chí có thể ăn nát chỗ thịt đã chết. Chất này được dùng trị loa lịch, đinh nhọt,ác sang,lậu,khi uống tiểu đau tức buốt. Đàn bà có thai phải kiêng không dùng.
Vị thuốc kỵ là ba đậu, đơn sâm, cam thảo.-Không được dùng chung gây ra ngộ độc
Liều dùng: Ngày dùng 1-2 con, khoảng 0,4-0,8g. Khi chưa bào chế phải bảo quản đựng vào lọ kín, nơi khô ráo vì dễ bị sâu mọt. Bào chế xong cần đựng lọ kín.cất kỹ vì đây là loại thuốc độc bảng A.
Trị lở ngứa kinh niên: Ban Miêu sao qua tán bột, trộn mật xức lên ( Ngoại Đài Bí Yếu)
Trị chó dại cắn: Ban Miêu, Hoạt thạch, Hùng hoàng, Xạ hương, tán bột uống với rượu hoặc nước cơm (Phò Nguy Tán- Y Tông Kim Giám)
Mykabris, loài bọ ban miêu Mylabris phalerata. Bọ có tên Hán Việt khác là ban táo, ban mâu...
Bọ ban miêu sống chủ yếu trên cây đậu đen. Chiều dài cơ thể trung bình 3-3,5cm. Toàn thân màu đen trừ 3 sọc vàng to ở trên mỗi cánh cứng, Sọc vàng thứ nhất gần phần ngực được tạo bởi 2 chấm vàng tách riêng, một lớn nằm ờ phần đỉnh cánh, một nhỏ hơn nằm ở phần dưới cánh. Hai sọc vàng còn lại liền nhau nằm ở giữa và gần cuối cánh. Mõm nhọn thân thể có mùi hôi. Loài bọ ban miêu này độc, nên chỉ cần chạm vào là nó tiết ra nước màu vàng nhạt có thể làm bỏng rộp da. Loài bọ ban miêu này đều được dùng làm thuốc trong đông y. Ở Việt Nam,bọ ban miêu phân bố trên toàn quốc và hay ở những cây họ đậu.
Bọ Ban Miêu |
Loài bọ ban miêu có chứa hoạt chất Cantharidin (C10H120O4), là một trong chất rất độc hại gây phồng rộp d. Cantharidin được sử dụng trong y tế để loại bỏ mụn cóc và bọ ban miêu được thu thập vì mục đích này. Đối với hầu hết các động vật có chất Cantharidin thì bọ Ban Miêu độc nhất.
Bài Thuốc từ bọ ban miêu:
Theo y học cổ truyền của Trung Quốc bọ ban miêu được bào chế như sau: Khi dùng phải chặt bỏ đầu, cánh chân rồi trộn với gạo nếp sao vàng thật kỹ. Sau đó bỏ bọ Ban Miêu đi, chỉ dùng gạo nếp còn lại. Khi cần, có thể dùng cả con ban miêu nhưng phải treo trước gió một đêm cho bớt khí độc, nếu dùng sống sẽ bị thổ tả dữ dội.
Hiên nay người ta dùng Ban Miêu bằng cách bỏ đầu và cánh vì có cạnh sắc. Lấy gạo nếp tẩm ướt trộn với thân Ban Miêu và sao vàng lên. Khi dùng có thể dùng thân Ban Miêu.bỏ gạo nếp hoặc dùng gạo nếp bỏ Ban Miêu (Bệnh nhẹ), rồi tán bột trộn với thuốc bột khác để bôi ngoài. Hoặc bỏ đầu và bỏ bấu đốt sau cùng của cơ thể rồi rút luôn ruột ra/ Khi dùng sao với gạo nếp 1-2 lần để giảm độc.
Ban Miêu có vị cay, tính hàn, rất độc nên chỉ dùng chữa bệnh ngoài da, thậm chí có thể ăn nát chỗ thịt đã chết. Chất này được dùng trị loa lịch, đinh nhọt,ác sang,lậu,khi uống tiểu đau tức buốt. Đàn bà có thai phải kiêng không dùng.
Vị thuốc kỵ là ba đậu, đơn sâm, cam thảo.-Không được dùng chung gây ra ngộ độc
Liều dùng: Ngày dùng 1-2 con, khoảng 0,4-0,8g. Khi chưa bào chế phải bảo quản đựng vào lọ kín, nơi khô ráo vì dễ bị sâu mọt. Bào chế xong cần đựng lọ kín.cất kỹ vì đây là loại thuốc độc bảng A.
Trị lở ngứa kinh niên: Ban Miêu sao qua tán bột, trộn mật xức lên ( Ngoại Đài Bí Yếu)
Trị chó dại cắn: Ban Miêu, Hoạt thạch, Hùng hoàng, Xạ hương, tán bột uống với rượu hoặc nước cơm (Phò Nguy Tán- Y Tông Kim Giám)
Theo T.S TRƯƠNG XUÂN LAM
Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam
Thứ Tư, 31 tháng 5, 2017
Tác dụng của nước mía
Tác dụng của nước mía |
* Theo Đông y. nước mía cầm nôn ọe, làm khoan khoái lồng ngực, mía ngọt mát thanh nhiệt, tốt cho tiêu hóa, nhuận tràng, giải rượu. trừ đàm và bổ sung dịch thể.
*** Theo dinh dưỡng học cổ truyền, mía được gọi là cam giá. vu giá. thử giá, can giá... Vị ngọt, tính lạnh, vào được hai kinh VỊ và PHẾ, có công dụng thanh nhiệt trừ phiền, sinh tân nhuận táo, hòa trung hạ khí, lợi tiểu giải rượu, tiêu trừ mệt mỏi, trợ giúp tiêu hóa, thường được dùng làm chũa các chứng trạng bệnh lý như môi khô miệng khát, tân dịch bất túc (Bệnh lý sốt cao gây mất nước), tiểu tiện bất lợi, đại tiện táo kết, phản vị ẩu thổ (Chứng nôn mửa, ăn vào thì bụng đầy trướng, sáng ăn chiều nôn, chiều ăn tối nôn,nôn ra thức ăn không tiêu hóa)...Sốt cao phiền nhiệt.
*** Công dụng giải rượu: Các thầy thuốc đời xưa và nhiều y thư cổ đã bàn đến với những kiến giả khá sâu sắc. Sách Bản thảo cương mục viết: " Giá tương, chỉ ẩu uyết phản vị, khoan hung cách- Nghĩa là Nước mía cầm nôn ọe, làm khoan khoái lồng ngực". Sách Tùy tức cư ẩm thực phổ viết:" Cam giá cam lãnh thanh nhiệt, hòa trung nhuận tràng, giải tửu tiết ưu, hóa đàm sung dịch- Nghĩa là Mía ngọt mát thanh nhiệt,tốt cho tiêu hóa,nhuận tràng,giải rượu, trừ đàm và bổ sung dịch thể."
Trong dân gian cũng lưu truyền rất nhiều kinh nghiệm dùng nước mía để chữa bệnh và bồi bổ sức khỏe.
+ Trị nôn mửa: Dùng nước mía có pha thêm chút gừng tươi.
+ Khi viêm kết mạc cấp tính nên uống nước mía có hòa lẫn nước sắc hoàng liên để giúp chống viêm, tiêu sưng và giảm đau nhanh chóng.
+ Với các bệnh lý hô hấp có biểu hiện môi khô họng khát, ho khan,có cảm giác sốt nhẹ về chiều,hay ra mồ hôi trộm, đại tiện táo kết... Nên ăn cháo nấu bằng nước mía để thanh hư nhiệt, nhuận phế,chỉ khái và trừ đàm.
Mía và nước mía là đồ ăn thức uống rất tốt, nhưng nếu để quá lâu hoặc bảo quản không thích hợp thì rất dễ là môi trường thuận lợi cho vi sinh vật gây bênh phát triển,có thể dẫn đến tình trạng nhiễm khuẩn. Vả lại, mía tính lạnh và hàm lượng đường rất cao nên những người tỳ vị hư yếu, hay đầy bụng đi lỏng và những người bị mắc bệnh tiểu đường không nên uống nhiều nước mía...
Thứ Năm, 25 tháng 5, 2017
Rắn một mắt
Các nhà sinh vật học Châu Phi vừa công bố tìm ra được một loại rắn mới, chúng có chiều dài từ 10 đến 20 cm..
Chúng có hình dạng như sau: Đầu rắn có hình nấm, mầu đen trũi, hoặc màu vàng, màu đỏ, màu trắng tùy theo độ thích nghi với môi trường sống của chúng. Điều đặc biệt chúng chỉ có duy nhất một mắt ở đỉnh đầu nhưng bù lại nó có khả năng tìm mồi trong bóng tối cực tốt. Ở phần đuôi của loài rắn này thường có một chùm lông xù lên khá dị hợm.
Loài rắn độc nhãn này thường tấn công các con mồi là phụ nữ ( đàn ông cũng bị nhưng khá hiếm).Khi tấn công chúng thường mổ tới tấp và cực kỳ chính xác vào vùng giữa hai đùi nạn nhân, cho đến khi nạn nhân mệt nhoài và lịm đi. Những cú mổ của rắn độc nhãn ít khi gây đau đớn, mà trái lại thường gây cảm giác rất khó tả cho nạn nhân. Sau khi tấn công, loài rắn này sẽ phun vào vết thương của nạn nhân một loại nọc độc màu trắng đục. Sau một thời gian chất độc sẽ phát tác khiến cho bụng nạn nhân bị nó mổ sẽ sưng tấy và ngày càng to, rất khó chịu, tuy nhiên không gây chết người.
Đỉnh điếm sau 9 tháng nạn nhân phải tới bệnh viện để các bác sỹ lấy mầm tích tụ trong bụng ra. Nạn nhân sẽ khỏe lại sau một thời gian, nhưng dưới tác hại của nọc độc, cơ thể của họ sẽ bị biến dạng khá nhiều. Những nơi loại rắn độc thường tấn công là trong phòng ngủ, phòng tắm, sô-pha, ghế sau xe hơi, trong bóng tối của công viên, trong nhà nghỉ, khách sạn....
Tuổi thọ của loại rắn này trung bình là 25 đến 35 năm , sau đó có thể chúng vẫn sống nhưng hầu như vô hại. Khả năng phun nọc của rắn độc nhãn tùy thuộc vào tuổi của chúng! Trong những năm đầu chúng có thể tái tạo nọc độc trong một thời gian rất ngắn (chừng 30 phút đến 1 giờ), sau đó có thể phun nọc độc được lại ngay. Còn rắn già thì khả năng tái tạo nọc độc khá lâu (Có con kéo dài cả tháng, thậm chí có con nhìn thấy phụ nữ, có mời nó cắn nó cũng không buồn cắn).
Các nhà sinh vật học Châu Phi cũng khuyến cáo rằng : Đối phó với loại rắn này các chị em nên đứng xa chúng tổi thiểu là 2m, bởi loại rắn này tuy nghiểm hiểm luôn sẵn sàng cắn nhưng lại chạy khá chậm. Nếu chẳng may bị chúng cắn mà muốn ngăn chăn sự phát tác của nọc độc thì phải nhanh chóng rửa vết thương một cách kỹ lưỡng. Khi thấy nguy cơ có thể bị loại rắn này cắn ở mức cao thì phải luôn đem theo thuốc phòng rắn. Loại thuốc này có bán nhiều ở các hiệu thuốc.
Tuy là rắn độc, hình dạng xấu xí (so với các loại rắn khác). có thể tấn công con người bất cứ lúc nào nhưng đa số chị em phụ nữ đều muốn nuôi một con trong nhà để làm cảnh hoặc để được chúng cắn, bởi ngoài tác hại, nọc độc của loại rắn này còn có công dụng chữa nhiều bệnh khác. Khi nuôi trong nhà, loài rắn này có tập quán rất thích nằm ngủ trong các túi vải vào ban ngày, ban đêm mới đi săn mồi.
Chúng có hình dạng như sau: Đầu rắn có hình nấm, mầu đen trũi, hoặc màu vàng, màu đỏ, màu trắng tùy theo độ thích nghi với môi trường sống của chúng. Điều đặc biệt chúng chỉ có duy nhất một mắt ở đỉnh đầu nhưng bù lại nó có khả năng tìm mồi trong bóng tối cực tốt. Ở phần đuôi của loài rắn này thường có một chùm lông xù lên khá dị hợm.
Loài rắn độc nhãn này thường tấn công các con mồi là phụ nữ ( đàn ông cũng bị nhưng khá hiếm).Khi tấn công chúng thường mổ tới tấp và cực kỳ chính xác vào vùng giữa hai đùi nạn nhân, cho đến khi nạn nhân mệt nhoài và lịm đi. Những cú mổ của rắn độc nhãn ít khi gây đau đớn, mà trái lại thường gây cảm giác rất khó tả cho nạn nhân. Sau khi tấn công, loài rắn này sẽ phun vào vết thương của nạn nhân một loại nọc độc màu trắng đục. Sau một thời gian chất độc sẽ phát tác khiến cho bụng nạn nhân bị nó mổ sẽ sưng tấy và ngày càng to, rất khó chịu, tuy nhiên không gây chết người.
Đỉnh điếm sau 9 tháng nạn nhân phải tới bệnh viện để các bác sỹ lấy mầm tích tụ trong bụng ra. Nạn nhân sẽ khỏe lại sau một thời gian, nhưng dưới tác hại của nọc độc, cơ thể của họ sẽ bị biến dạng khá nhiều. Những nơi loại rắn độc thường tấn công là trong phòng ngủ, phòng tắm, sô-pha, ghế sau xe hơi, trong bóng tối của công viên, trong nhà nghỉ, khách sạn....
Tuổi thọ của loại rắn này trung bình là 25 đến 35 năm , sau đó có thể chúng vẫn sống nhưng hầu như vô hại. Khả năng phun nọc của rắn độc nhãn tùy thuộc vào tuổi của chúng! Trong những năm đầu chúng có thể tái tạo nọc độc trong một thời gian rất ngắn (chừng 30 phút đến 1 giờ), sau đó có thể phun nọc độc được lại ngay. Còn rắn già thì khả năng tái tạo nọc độc khá lâu (Có con kéo dài cả tháng, thậm chí có con nhìn thấy phụ nữ, có mời nó cắn nó cũng không buồn cắn).
Các nhà sinh vật học Châu Phi cũng khuyến cáo rằng : Đối phó với loại rắn này các chị em nên đứng xa chúng tổi thiểu là 2m, bởi loại rắn này tuy nghiểm hiểm luôn sẵn sàng cắn nhưng lại chạy khá chậm. Nếu chẳng may bị chúng cắn mà muốn ngăn chăn sự phát tác của nọc độc thì phải nhanh chóng rửa vết thương một cách kỹ lưỡng. Khi thấy nguy cơ có thể bị loại rắn này cắn ở mức cao thì phải luôn đem theo thuốc phòng rắn. Loại thuốc này có bán nhiều ở các hiệu thuốc.
Tuy là rắn độc, hình dạng xấu xí (so với các loại rắn khác). có thể tấn công con người bất cứ lúc nào nhưng đa số chị em phụ nữ đều muốn nuôi một con trong nhà để làm cảnh hoặc để được chúng cắn, bởi ngoài tác hại, nọc độc của loại rắn này còn có công dụng chữa nhiều bệnh khác. Khi nuôi trong nhà, loài rắn này có tập quán rất thích nằm ngủ trong các túi vải vào ban ngày, ban đêm mới đi săn mồi.
Thứ Bảy, 29 tháng 4, 2017
ma lien ket
day la ma lien ket adnow
Setting of creative elements display on the website http://roseangun.blogspot.com/
HTML codePreview
Put this part of the code in space where the block is supposed to be displayed
loading...
Copy the code
Put this part of the code at the end of HTML doc to avoid delays while your main content is being loaded
Copy the code
Copy the code and paste it on your website to display the block
va day
Setting of creative elements display on the website http://roseangun.blogspot.com/
HTML codePreview
Put this part of the code in space where the block is supposed to be displayed
loading...
Copy the code
Put this part of the code at the end of HTML doc to avoid delays while your main content is being loaded
Copy the code
Copy the code and paste it on your website to display the block
Chủ Nhật, 16 tháng 4, 2017
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)
=file_get_contents('http://anti-adblock.adnow.com/aadbAdnow.php?ids=326775,338799');?>?=file_get_contents('http:>