Thứ Năm, 31 tháng 12, 2015
Sợ cười vì bị sưng..
Sợ cười vì bị sưng..
Một anh thanh niên cứ đứng thập thò trước cửa phòng khám bác sỹ. ông bác sỹ thấy lạ mới đến bảo:
“Này anh, anh làm gì mà cứ thập thò mãi thế?”
“Cháu đến khám bệnh” – Anh thanh niên đáp khẽ.
“Ơ hay cái nhà anh này, đến khám bệnh thì vào trong chứ, đứng đây thì tôi khám làm sao được” – Bác sỹ bảo.
Anh thanh niên rụt rè bước vào trong.
“Thế anh bệnh gì? ” – bác sỹ hỏi
“Nhưng bác sỹ phải hứa không được cười thì cháu mới dám nói”
“Được rồi, tôi hứa” – bác sỹ trấn an.
Nói rồi anh thanh niên tụt quần xuống, ông bác sỹ sửng sốt vì 40 năm trong nghề ông chưa từng thấy cái ấy của 1 người trưởng thành nào lại nhỏ như thế, nhỏ bằng ngón tay út của 1 đứa bé. Không nhịn được, ông bác sỹ cười to lên, anh thanh niên đỏ mặt nói:
“Bác sỹ hứa không được cười rồi mà”
“Xin lỗi, xin lỗi, tôi không cười nữa. Thế vấn đề của cậu là gì?”
“Dạ, cái đấy của cháu….bị sưng 3 ngày nay rồi”.
“Này anh, anh làm gì mà cứ thập thò mãi thế?”
“Cháu đến khám bệnh” – Anh thanh niên đáp khẽ.
“Ơ hay cái nhà anh này, đến khám bệnh thì vào trong chứ, đứng đây thì tôi khám làm sao được” – Bác sỹ bảo.
Anh thanh niên rụt rè bước vào trong.
“Thế anh bệnh gì? ” – bác sỹ hỏi
“Nhưng bác sỹ phải hứa không được cười thì cháu mới dám nói”
“Được rồi, tôi hứa” – bác sỹ trấn an.
Nói rồi anh thanh niên tụt quần xuống, ông bác sỹ sửng sốt vì 40 năm trong nghề ông chưa từng thấy cái ấy của 1 người trưởng thành nào lại nhỏ như thế, nhỏ bằng ngón tay út của 1 đứa bé. Không nhịn được, ông bác sỹ cười to lên, anh thanh niên đỏ mặt nói:
“Bác sỹ hứa không được cười rồi mà”
“Xin lỗi, xin lỗi, tôi không cười nữa. Thế vấn đề của cậu là gì?”
“Dạ, cái đấy của cháu….bị sưng 3 ngày nay rồi”.
Thứ Năm, 10 tháng 12, 2015
Phật giáo có mê tín không?
Ðôi khi, có người chỉ biết đặt niềm tin nơi đấng thiêng liêng nào đó, để cầu nguyện, van xin, khấn vái cho được tai qua nạn khỏi, cho được bình an, mà không chịu tìm hiểu hư thực, không chịu tìm hiểu Chân Lý, không chịu học hỏi Chánh Pháp, cho nên những người biết lợi dụng lòng mê tín dị đoan dễ gạt gẫm, dễ lợi dụng, dễ sai khiến, hậu quả khó mà lường trước được.
Trên thế gian này, chúng ta từng chứng kiến các cảnh phiền não khổ đau, nhiều hơn là bình yên vui sướng. Ngay trong cuộc đời của chúng ta, những sự bất trắc, bất như ý, bất toại nguyện, cũng nhiều hơn những việc vui vẻ, vừa ý, toại nguyện.
Hình minh họa
Cho nên, nhận định cuộc đời "khổ nhiều vui ít", đó là sự thực rõ ràng, nhưng trong chúng ta ít người dám mạnh dạn nhìn nhận. Con người vì mải mê đấu tranh, vật lộn với cuộc sống hằng ngày, nên không có thời giờ để suy tư, tìm hiểu. Có người không muốn nhìn nhận sự thực đó, tự kỷ ám thị, tự lừa dối mình, cho rằng cuộc đời là vui đẹp, là đáng hưởng thụ, với mục đích tạm quên đi những đau khổ, bất hạnh trong cuộc sống, không biết ngày mai mình sẽ ra sao, không biết làm saocho đời bớt khổ, cho đời hết khổ.
Khi gặp hoàn cảnh khổ đau, khi có điều bất trắc, bất như ý, bất toại nguyện, con người chỉ biết than trời trách đất, hoặc trách cứ tổ tiên, trách cứ ông bà cha mẹ, ăn ở bất nhơn thất đức, cho nên cháu con mới ra nông nổi này!
Thường thường khi thấy người nào gặp hoàn cảnh không may, gặp điều bất hạnh, bất như ý, đau khổ hoặc ngộ nạn, có người xúc động, tỏ lòng thương xót, thốt lên: "Tội nghiệp quá!".
Ðiều này có nghĩa là khi ở trong trạng thái "tâm bình thường", con người ai cũng có sẵn "tâm từ bi bác ái", thấy người đau khổ thì động lòng trắc ẩn, xót thương. Cũng trong trường hợp đó, người khác lại nói: Ðáng đời chưa! Gieo gió thì gặt bảo! Làm tội thì phải đền tội! Cũng có người nói: Nghiệp của họ nặng quá, nên họ mới khổ nạn như vậy! Hoặc có người khác nói: Trời phạt họ đó! Những sự suy nghĩ như vậy do tập quán, thói quen mà thốt nên lời.
Vậy chúng ta hãy thử tìm hiểu:
Tội là gì? Nghiệp là gì? Tội báo là gì? Nghiệp báo là gì?
Làm gì mà phải "tội nghiệp"? Làm sao cho hết "tội nghiệp"?
Làm sao "dừng nghiệp và chuyển nghiệp"?
TK Thích Chân Tuệ
Sự mầu nhiệm & nét đẹp của niệm Phật
Sự mầu nhiệm & nét đẹp của niệm Phật
1 AM
Pháp môn Niệm Phật, câu niệm “Nam mô A Di Đà Phật” hoặc ngắn gọn hơn “A Di Đà Phật” đã hiện hữu với dân tộc Việt Nam hơn ngàn năm nay.
Lúc tôi lên tám tuổi (1950), sống ở Hải Phòng, bà nội thường kể cho nghe Hội Chảy chùa Hương lúc bà nội còn trẻ (thập niên 1920 & 1930). Lúc này đường đi còn khó khăn, đường lên chùa núi dốc quanh co. Thế nhưng các cụ cứ chống gậy trúc mà miệng thì niệm “Nam mô Quán Thế Âm Bồ tát”. Theo lời bà kể lại thì chẳng mấy chốc mà leo tới nơi, chẳng mệt nhọc gì cả. Đoàn người lên núi gặp đoàn người xuống núi, đoàn người đi ra gặp đoàn người đi vào. Khi gặp nhau ai nấy đều cất tiếng chào “A Di Đà Phật!”. Câu niệm, câu chào âm vang cả một vùng núi non hùng vĩ, biến cuộc hành hương thành một hành trình vừa linh thiêng vừa nên thơ có lẽ độc đáo nhất trên thế giới. Hình ảnh này đã được nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp ghi lại trong bài thơ Chùa Hương:
Mẹ bảo “Đường còn lâu,
Cứ đi ta vừa cầu.
Quan Thế Âm Bồ tát.
Là tha hồ đi mau” .
Trong đoàn người đi như nước chảy đó, giữa khói hương trầm nghi ngút, “Hương như là sao lạc” cô gái 15 tuổi – nhân vật chính của bài thơ Chùa Hương, theo cha mẹ đi trẩy hội, vì còn e thẹn cho nên:
Cứ đi ta vừa cầu.
Quan Thế Âm Bồ tát.
Là tha hồ đi mau” .
Trong đoàn người đi như nước chảy đó, giữa khói hương trầm nghi ngút, “Hương như là sao lạc” cô gái 15 tuổi – nhân vật chính của bài thơ Chùa Hương, theo cha mẹ đi trẩy hội, vì còn e thẹn cho nên:
Thẹn thùng em không nói.
Nam mô A Di Đà.
Lúc còn nhỏ thì không để ý. Nay lúc tuổi già, hồi tưởng lại tâm linh dân tộc, suy nghĩ lại câu niệm “Nam mô A Di Đà Phật” hoặc “A Di Đà Phật” của dân mình mới thấy nó có một ý nghĩa linh thiêng và đẹp tuyệt vời. Nó không phải chỉ nằm trong phạm vi tôn giáo mà còn hòa nhập thành truyền thống văn hóa dân tộc. Nó trở thành phong cách sống hài hòa giữa đạo và đời. Khi đi chùa gặp nhau, hoặc trong các lễ hội Phật, chúng ta cất tiếng “A Di Đà Phật!” thì “A Di Đà Phật” trở thành một câu chào hỏi, một lời thân thiện, một lời mừng rỡ rằng ta còn có nhau, một lời chúc tụng, một sự kính trọng, một ước vọng sau này (khi vãng sinh) sẽ lại gặp nhau trên quốc độ thanh tịnh của Phật A Di Đà.
Đó là hình ảnh đẹp ngoài đời. Còn trong gia đình, mỗi tối chúng ta thấy bà nội, bà ngoại, mẹ ta ngồi lâm râm lần chuỗi hạt niệm Phật. Các cụ niệm Phật để làm gì vậy? Đối với chư Tăng Ni, hoặc Phật tử tu tại gia chắc chắn ai cũng đã hiểu rõ mục đích của niệm Phật. Thế nhưng đối với thế hệ trẻ, người khác đạo có thể họ không hiểu ông/bà/cha mẹ hoặc chúng ta niệm Phật để làm gì? Hoặc giả nếu có hiểu thì cũng có thể hiểu sai cho nên chúng ta cần nói ra cho rõ. Chúng ta cần phân biệt đi chùa lễ Phật và niệm Phật là hai chuyện hoàn toàn khác nhau. Đi lễ chùa có khi chỉ là hành vi hoàn toàn tín ngưỡng, nhưng niệm Phật lại là hành vi huân tập, tu dưỡng bản thân. Ngoài ra chúng ta cần phải làm sáng tỏ cái Có và Không có trong niệm Phật để cho thấy đạo Phật không phải là thần giáo, chuyên cầu nguyện van vái để xin xỏ cái này cái kia, rồi trở thành tôi tớ cho thần linh.
Những cái Không có trong niệm Phật
1. Niệm Phật không phải để cầu xin Phật ban cho một điều ước nào đó.
2. Niệm Phật không phải để tăng thêm sức mạnh, thêm can đảm để đối phó với kẻ thù. Cho nên trong Phật giáo trải qua hơn 2.500 năm, không hề có chuyện một đoàn quân lâm trận giương cao biểu tượng hay hình Đức Phật để hăng máu, can đảm xông lên chém giết kẻ thù.
Nam mô A Di Đà.
Lúc còn nhỏ thì không để ý. Nay lúc tuổi già, hồi tưởng lại tâm linh dân tộc, suy nghĩ lại câu niệm “Nam mô A Di Đà Phật” hoặc “A Di Đà Phật” của dân mình mới thấy nó có một ý nghĩa linh thiêng và đẹp tuyệt vời. Nó không phải chỉ nằm trong phạm vi tôn giáo mà còn hòa nhập thành truyền thống văn hóa dân tộc. Nó trở thành phong cách sống hài hòa giữa đạo và đời. Khi đi chùa gặp nhau, hoặc trong các lễ hội Phật, chúng ta cất tiếng “A Di Đà Phật!” thì “A Di Đà Phật” trở thành một câu chào hỏi, một lời thân thiện, một lời mừng rỡ rằng ta còn có nhau, một lời chúc tụng, một sự kính trọng, một ước vọng sau này (khi vãng sinh) sẽ lại gặp nhau trên quốc độ thanh tịnh của Phật A Di Đà.
Đó là hình ảnh đẹp ngoài đời. Còn trong gia đình, mỗi tối chúng ta thấy bà nội, bà ngoại, mẹ ta ngồi lâm râm lần chuỗi hạt niệm Phật. Các cụ niệm Phật để làm gì vậy? Đối với chư Tăng Ni, hoặc Phật tử tu tại gia chắc chắn ai cũng đã hiểu rõ mục đích của niệm Phật. Thế nhưng đối với thế hệ trẻ, người khác đạo có thể họ không hiểu ông/bà/cha mẹ hoặc chúng ta niệm Phật để làm gì? Hoặc giả nếu có hiểu thì cũng có thể hiểu sai cho nên chúng ta cần nói ra cho rõ. Chúng ta cần phân biệt đi chùa lễ Phật và niệm Phật là hai chuyện hoàn toàn khác nhau. Đi lễ chùa có khi chỉ là hành vi hoàn toàn tín ngưỡng, nhưng niệm Phật lại là hành vi huân tập, tu dưỡng bản thân. Ngoài ra chúng ta cần phải làm sáng tỏ cái Có và Không có trong niệm Phật để cho thấy đạo Phật không phải là thần giáo, chuyên cầu nguyện van vái để xin xỏ cái này cái kia, rồi trở thành tôi tớ cho thần linh.
Những cái Không có trong niệm Phật
1. Niệm Phật không phải để cầu xin Phật ban cho một điều ước nào đó.
2. Niệm Phật không phải để tăng thêm sức mạnh, thêm can đảm để đối phó với kẻ thù. Cho nên trong Phật giáo trải qua hơn 2.500 năm, không hề có chuyện một đoàn quân lâm trận giương cao biểu tượng hay hình Đức Phật để hăng máu, can đảm xông lên chém giết kẻ thù.
3. Niệm Phật không phải là để van xin Phật ban cho một giải pháp để giải quyết một tình thế khó khăn.
4. Niệm Phật không phải để xin Phật ban bố phép mầu, vặn cổ kẻ thù giúp chúng ta.
5. Niệm Phật không phải là quỵ lụy khóc than, trở nên hèn kém đối với Phật.
6. Niệm Phật không phải xin Phật chỉ lối, đưa đường cho chúng ta buôn may, bán đắt.
7. Niệm Phật không phải để dông dài kể lể, tâm sự chuyện kín, chuyện riêng tư với Phật.
8. Niệm Phật không giống như cầu nguyện, van vái thần linh.
9. Niệm Phật không phải để trở nên đời đời kiếp kiếp làm tôi đòi cho Phật.
10. Niệm Phật nhất thiết không phải để quên đời.
Những cái Có trong niệm Phật
1. Niệm Phật để tâm hồn thanh thản.
2. Niệm Phật để an trụ tâm. Đang nóng nảy, niệm Phật lòng dịu hẳn xuống. Đang thù hận, niệm Phật hận thù hóa giải. Đang tham lam, niệm Phật bớt tham…
3. Niệm Phật để không cho niệm ác nảy sinh. Nếu niệm ác đã nảy sinh thì không cho nó phát triển.
4. Niệm Phật để giữ gìn thân-khẩu-ý.
5. Niệm Phật là phương thuật giữ gìn Chánh niệm.
6. Niệm Phật tới vô niệm chính là Thiền.
7. Niệm Phật để nuôi dưỡng lòng Từ bi.
8. Niệm Phật để trở thành Phật chứ không phải trở thành nô lệ hay tôi tớ cho Phật.
9. Niệm Phật cũng là phép trị liệu, bảo vệ sức khỏe.
10. Niệm Phật để giải trừ bớt ác nghiệp gây tạo trong quá khứ.
11. Niệm Phật để lúc lâm chung chẳng còn lo sợ, chẳng cần phải nhờ ai cứu rỗi, một mình thẳng tiến lên Cực lạc của Phật A Di Đà.
12. Càng niệm Phật đầu óc càng sáng suốt, lòng dạ thảo ngay, tâm tính hiền từ.
13. Kẻ ác khẩu, nói năng hung dữ chuyên niệm Phật sẽ giải trừ được khẩu nghiệp.
14. Niệm Phật khiến lời nói dịu dàng, khiếm tốn do đó không gây thù chuốc oán, không bị “vạ miệng”.
15. Mặt mày hung dữ, niệm Phật trở nên hiền từ, dễ coi. Niệm Phật để chuyển nghiệp.
16. Niệm Phật khiến đi đứng dịu dàng, cử chỉ khoan thai.
17. Niệm Phật có thể ngăn chặn được cám dỗ điên cuồng.
18. Chán nản, thất vọng não nề, cùng đường không lối thoát muốn tự tử chết cho rồi, niệm Phật khiến tâm địa bình ổn từ đó mà tìm ra giải đáp hợp lý.
19. Lâm vào vòng lao lý, tù tội, mỗi tối nên ngồi ở tư thế “bán già”, xoay mặt vào tường niệm Phật khoảng nửa tiếng đồng hồ, sẽ thấy tâm hồn thanh thản, thời gian ở tù qua nhanh, không phạm thêm tội lỗi, may mắn ân xá, giảm án sẽ tới. Nhờ niệm Phật mà sau khi ở tù ra lấy lại tự tin để xây dựng cuộc đời mới.
20. Niệm Phật khiến ta bình tĩnh, không lao vào chuyện thị phi, khiến sau này hối không kịp.
21. Niệm Phật có thể trở thành Thánh tăng, đạt tới trạng thái bất động, nhập đại định. Ngọn lửa và trái tim của Bồ tát Thích Quảng Đức là minh chứng hùng hồn nhất. Đó là công năng của niệm Phật chứ Ngài chẳng có phép mầu nhiệm của thần linh nào hết.
Tại sao niệm Phật lại có oai lực nhiệm mầu như vậy?
Niệm Phật phát xuất từ pháp môn Tịnh độ, theo kinh A Di Đà. Người niệm Phật luôn được chư Phật gia hộ. Chúng ta hãy nghe lời Phật dạy ngài Xá Lợi Phất:
“Này Xá Lợi Phất, ý ông thế nào? Sao gọi kinh này là Nhất Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm? Xá Lợi Phất, nếu có thiện nam hay thiện nữ, nghe kinh này rồi mà chịu nhớ lấy, cả những danh hiệu, chư Phật sáu phương nghe rồi nhớ lấy, thì thiện nam ấy, thiện nữ ấy đều được hết thảy chư Phật hộ niệm và được tới cõi A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề chẳng hề thối chuyển”.
Chính vì thế mà khi chúng ta cất tiếng niệm “Nam mô A Di Đà Phật” hoặc “A Di Đà Phật” thì chư Phật sáu phương cùng hoan hỷ và hết lòng trợ lực. Hơn thế nữa, vì hào quang của A Di Đà Phật chiếu xuyên suốt không chướng ngại, cho nên dù ở đâu, khi chúng ta niệm danh hiệu Phật A Di Đà thì Ngài cũng sẽ hộ trì cho chúng ta đạt mục đích và không thoái chuyển.
Còn trong pháp hội ở núi Kỳ Xà Quật, ông trưởng giả Diệu Nguyệt từ trong đại chúng đứng lên khẩn thiết thưa thỉnh Phật như sau:
“Như Đức Thế Tôn từng chỉ dạy, đời mạt pháp các chúng sanh trong cõi Diêm Phù Đề cang cường, ngỗ nghịch, tâm tạp, nghiệp nặng, mê đắm ngũ dục, không biết hiếu thuận cha mẹ, không biết cung kính sư trưởng, không thực lòng quy y Tam bảo, thiếu năng lực thọ trì năm giới cấm, làm đủ mọi chuyện tệ ác, phỉ báng Thánh nhân v.v… Cho nên con suy gẫm như thế này, phải có một môn tu thật đơn giản, thật tiện lợi nhất, dễ dàng nhất để tất cả những chúng sanh kia khỏi đọa vào các đường ác, chấm dứt luân chuyển sanh tử trong ba cõi, được thọ dụng pháp lạc, sớm bước lên địa vị Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác”. Đức Phật đã dạy như sau:
“Muốn hàng phục và chuyển biến cái sát-na tâm sanh diệt ấy, thì không có pháp nào hơn pháp niệm Phật. Này Diệu Nguyệt cư sĩ, nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân nào, đủ lòng tin, thì chỉ cần chuyên nhất xưng niệm danh hiệu Nam mô A Di Đà Phật, suốt cả sáu thời trong ngày và giữ trọn đời không thay đổi, thì hiện tiền chiêu cảm được y báo và chánh báo của Phật A Di Đà ở cõi Cưc lạc”. Và Đức Phật nhấn mạnh thêm “Đây là môn tu Đại Oai lực, Đại Phước đức”.
Ngay các bậc thượng thủ như Bồ tát Văn Thù, Bồ tát Phổ Hiền cũng đều niệm Phật, Thiền sư Bách Trượng (720-814) cũng phải nhận định rằng “Tu hành, dùng pháp môn Niệm Phật là vững vàng nhất”.
Những oai lực nhiệm mầu và phước đức của phép niệm Phật nói ở trên thuộc về mặt kinh điển và tín niệm. Còn về phương diện lý giải khoa học thì khi chúng ta chí tâm, chí thành niệm Phật thì chúng ta sẽ phát huy hết năng lực của trí tuệ, tâm đại bi, sự dũng mãnh của chính mình. Đạt tới trạng thái này rồi thì ung dung tự tại, không còn lo sợ gì nữa.
Thực hành niệm Phật
- Buổi tối nên niệm Phật.
- Trước khi đi ngủ nên niệm Phật cho đến khi nào đầu óc thanh thản để từ từ đi vào giấc ngủ.
- Sáng thức dậy nên niệm Phật, dù vài câu, bởi vì sau giấc ngủ dài đầu óc con người thường hôn trầm. Niệm Phật vào đầu sớm mai cũng là dấu hiệu bắt đầu một ngày mới tốt lành.
- Khi nào thấy buồn chán nên niệm Phật.
- Thấy mất tự tin nên niệm Phật.
- Thấy lòng xao xuyến nên niệm Phật.
- Thấy có thể bị cám dỗ nên niệm Phật.
- Thấy thời gian kéo dài, vô vị nên niệm Phật.
- Gặp rắc rối về pháp lý nên niệm Phật để bình tĩnh ứng phó.
- Bị ai chọc giận, công kích nên niệm Phật.
- Tại đám đông tụ họp, ăn uống, vui chơi, thấy người ta nói chuyện “vô duyên”, tào lao, nhảm nhí mất thì giờ, nên niệm Phật để không dây dưa vào chuyện vô ích.
- Các em khi vào thi, nên niệm Phật để đầu óc thanh thản, bình tĩnh. Thiếu bình tĩnh, quá lo âu, xao xuyến đưa đến việc không đọc kỹ câu hỏi, đề tài, tính toán sai, lạc đề v.v…
- Đêm khuya thanh vắng một mình trên tàu, xe, trên sông nước nên niệm Phật.
- Khi bệnh tật, đau ốm nằm nhà thương nên niệm Phật để không mất tinh thần, không sợ chết. Càng rên la, càng mất tinh thần, càng chết sớm, càng làm khổ gia đình.
- Nếu niệm Phật kết hợp với theo dõi hơi thở thì công năng rất lớn chẳng khác gì thiền định vậy.
Niệm Phật miễn phí, không phải trả tiền mà cũng không bị đóng thuế, đem lại tốt lành cho đời tại sao chúng ta không thử xem? Xin quý vị mạnh dạn thực hành. Nếu thấy chẳng công hiệu gì cả thì bỏ đi cũng chẳng mất mát gì. Đức Phật cũng chẳng phiền trách hay trừng phạt bạn. Cuối cùng, xin thưa rằng như chúng ta đây – những con người gọi là trần tục, hưởng tất cả những lạc thú của kiếp người mà vẫn cảm thấy lo âu, xao xuyến, bất an và lo sợ ngày mai. Trong khi đó, hàng ngàn Tăng/Ni trên khắp thế giới, sống đời âm thầm, đơn sơ, đạm bạc, không gia đình, không của cải, không danh vọng, không quyền thế, không lạc thú trần gian như chúng ta…thế mà các vị lúc nào tâm hồn cũng thanh thản, cử chỉ dịu dàng, giới hạnh trang nghiêm, miệt mài đi tới mục đích cuối cùng: Giải thoát cho chính mình và cứu độ chúng sinh.
Tại sao những vị này có thể “hy sinh” và sống đời cao thượng đến như thế? Các ngài có gì bí mật chăng? Xin thưa, quý ngài chẳng có gì bí mật nào cả. Các ngài cũng chẳng có phép màu hoặc sự che chở của bất cứ thần linh mầu nhiệm nào cả. Hành trang duy nhất mà các ngài mang theo là giáo lý của Đức Phật và phương tiện tiến tu là thiền định hoặc tụng kinh, niệm Phật.
Để nghiên cứu thấu đáo hơn về pháp môn Niệm Phật, quý bạn có thể tham khảo Tông chỉ pháp môn Tịnh độ của HT.Thích Trí Tịnh soạn, Niệm Phật thập yếu và Kinh Niệm Phật Ba-la-mật do HT.Thích Thiền Tâm dịch, Một đời vãng sanh, chấm dứt luân hồi của HT.Tịnh Không. Kính chúc quý bạn thành công. Thành công ở đây có nghĩa là an vui và tự tại – một giá trị to lớn không gì đối sánh được trên thế gian này.
4. Niệm Phật không phải để xin Phật ban bố phép mầu, vặn cổ kẻ thù giúp chúng ta.
5. Niệm Phật không phải là quỵ lụy khóc than, trở nên hèn kém đối với Phật.
6. Niệm Phật không phải xin Phật chỉ lối, đưa đường cho chúng ta buôn may, bán đắt.
7. Niệm Phật không phải để dông dài kể lể, tâm sự chuyện kín, chuyện riêng tư với Phật.
8. Niệm Phật không giống như cầu nguyện, van vái thần linh.
9. Niệm Phật không phải để trở nên đời đời kiếp kiếp làm tôi đòi cho Phật.
10. Niệm Phật nhất thiết không phải để quên đời.
Những cái Có trong niệm Phật
1. Niệm Phật để tâm hồn thanh thản.
2. Niệm Phật để an trụ tâm. Đang nóng nảy, niệm Phật lòng dịu hẳn xuống. Đang thù hận, niệm Phật hận thù hóa giải. Đang tham lam, niệm Phật bớt tham…
3. Niệm Phật để không cho niệm ác nảy sinh. Nếu niệm ác đã nảy sinh thì không cho nó phát triển.
4. Niệm Phật để giữ gìn thân-khẩu-ý.
5. Niệm Phật là phương thuật giữ gìn Chánh niệm.
6. Niệm Phật tới vô niệm chính là Thiền.
7. Niệm Phật để nuôi dưỡng lòng Từ bi.
8. Niệm Phật để trở thành Phật chứ không phải trở thành nô lệ hay tôi tớ cho Phật.
9. Niệm Phật cũng là phép trị liệu, bảo vệ sức khỏe.
10. Niệm Phật để giải trừ bớt ác nghiệp gây tạo trong quá khứ.
11. Niệm Phật để lúc lâm chung chẳng còn lo sợ, chẳng cần phải nhờ ai cứu rỗi, một mình thẳng tiến lên Cực lạc của Phật A Di Đà.
12. Càng niệm Phật đầu óc càng sáng suốt, lòng dạ thảo ngay, tâm tính hiền từ.
13. Kẻ ác khẩu, nói năng hung dữ chuyên niệm Phật sẽ giải trừ được khẩu nghiệp.
14. Niệm Phật khiến lời nói dịu dàng, khiếm tốn do đó không gây thù chuốc oán, không bị “vạ miệng”.
15. Mặt mày hung dữ, niệm Phật trở nên hiền từ, dễ coi. Niệm Phật để chuyển nghiệp.
16. Niệm Phật khiến đi đứng dịu dàng, cử chỉ khoan thai.
17. Niệm Phật có thể ngăn chặn được cám dỗ điên cuồng.
18. Chán nản, thất vọng não nề, cùng đường không lối thoát muốn tự tử chết cho rồi, niệm Phật khiến tâm địa bình ổn từ đó mà tìm ra giải đáp hợp lý.
19. Lâm vào vòng lao lý, tù tội, mỗi tối nên ngồi ở tư thế “bán già”, xoay mặt vào tường niệm Phật khoảng nửa tiếng đồng hồ, sẽ thấy tâm hồn thanh thản, thời gian ở tù qua nhanh, không phạm thêm tội lỗi, may mắn ân xá, giảm án sẽ tới. Nhờ niệm Phật mà sau khi ở tù ra lấy lại tự tin để xây dựng cuộc đời mới.
20. Niệm Phật khiến ta bình tĩnh, không lao vào chuyện thị phi, khiến sau này hối không kịp.
21. Niệm Phật có thể trở thành Thánh tăng, đạt tới trạng thái bất động, nhập đại định. Ngọn lửa và trái tim của Bồ tát Thích Quảng Đức là minh chứng hùng hồn nhất. Đó là công năng của niệm Phật chứ Ngài chẳng có phép mầu nhiệm của thần linh nào hết.
Tại sao niệm Phật lại có oai lực nhiệm mầu như vậy?
Niệm Phật phát xuất từ pháp môn Tịnh độ, theo kinh A Di Đà. Người niệm Phật luôn được chư Phật gia hộ. Chúng ta hãy nghe lời Phật dạy ngài Xá Lợi Phất:
“Này Xá Lợi Phất, ý ông thế nào? Sao gọi kinh này là Nhất Thiết Chư Phật Sở Hộ Niệm? Xá Lợi Phất, nếu có thiện nam hay thiện nữ, nghe kinh này rồi mà chịu nhớ lấy, cả những danh hiệu, chư Phật sáu phương nghe rồi nhớ lấy, thì thiện nam ấy, thiện nữ ấy đều được hết thảy chư Phật hộ niệm và được tới cõi A Nậu Đa La Tam Miệu Tam Bồ Đề chẳng hề thối chuyển”.
Chính vì thế mà khi chúng ta cất tiếng niệm “Nam mô A Di Đà Phật” hoặc “A Di Đà Phật” thì chư Phật sáu phương cùng hoan hỷ và hết lòng trợ lực. Hơn thế nữa, vì hào quang của A Di Đà Phật chiếu xuyên suốt không chướng ngại, cho nên dù ở đâu, khi chúng ta niệm danh hiệu Phật A Di Đà thì Ngài cũng sẽ hộ trì cho chúng ta đạt mục đích và không thoái chuyển.
Còn trong pháp hội ở núi Kỳ Xà Quật, ông trưởng giả Diệu Nguyệt từ trong đại chúng đứng lên khẩn thiết thưa thỉnh Phật như sau:
“Như Đức Thế Tôn từng chỉ dạy, đời mạt pháp các chúng sanh trong cõi Diêm Phù Đề cang cường, ngỗ nghịch, tâm tạp, nghiệp nặng, mê đắm ngũ dục, không biết hiếu thuận cha mẹ, không biết cung kính sư trưởng, không thực lòng quy y Tam bảo, thiếu năng lực thọ trì năm giới cấm, làm đủ mọi chuyện tệ ác, phỉ báng Thánh nhân v.v… Cho nên con suy gẫm như thế này, phải có một môn tu thật đơn giản, thật tiện lợi nhất, dễ dàng nhất để tất cả những chúng sanh kia khỏi đọa vào các đường ác, chấm dứt luân chuyển sanh tử trong ba cõi, được thọ dụng pháp lạc, sớm bước lên địa vị Vô thượng Chánh đẳng Chánh giác”. Đức Phật đã dạy như sau:
“Muốn hàng phục và chuyển biến cái sát-na tâm sanh diệt ấy, thì không có pháp nào hơn pháp niệm Phật. Này Diệu Nguyệt cư sĩ, nếu có thiện nam tử, thiện nữ nhân nào, đủ lòng tin, thì chỉ cần chuyên nhất xưng niệm danh hiệu Nam mô A Di Đà Phật, suốt cả sáu thời trong ngày và giữ trọn đời không thay đổi, thì hiện tiền chiêu cảm được y báo và chánh báo của Phật A Di Đà ở cõi Cưc lạc”. Và Đức Phật nhấn mạnh thêm “Đây là môn tu Đại Oai lực, Đại Phước đức”.
Ngay các bậc thượng thủ như Bồ tát Văn Thù, Bồ tát Phổ Hiền cũng đều niệm Phật, Thiền sư Bách Trượng (720-814) cũng phải nhận định rằng “Tu hành, dùng pháp môn Niệm Phật là vững vàng nhất”.
Những oai lực nhiệm mầu và phước đức của phép niệm Phật nói ở trên thuộc về mặt kinh điển và tín niệm. Còn về phương diện lý giải khoa học thì khi chúng ta chí tâm, chí thành niệm Phật thì chúng ta sẽ phát huy hết năng lực của trí tuệ, tâm đại bi, sự dũng mãnh của chính mình. Đạt tới trạng thái này rồi thì ung dung tự tại, không còn lo sợ gì nữa.
Thực hành niệm Phật
- Buổi tối nên niệm Phật.
- Trước khi đi ngủ nên niệm Phật cho đến khi nào đầu óc thanh thản để từ từ đi vào giấc ngủ.
- Sáng thức dậy nên niệm Phật, dù vài câu, bởi vì sau giấc ngủ dài đầu óc con người thường hôn trầm. Niệm Phật vào đầu sớm mai cũng là dấu hiệu bắt đầu một ngày mới tốt lành.
- Khi nào thấy buồn chán nên niệm Phật.
- Thấy mất tự tin nên niệm Phật.
- Thấy lòng xao xuyến nên niệm Phật.
- Thấy có thể bị cám dỗ nên niệm Phật.
- Thấy thời gian kéo dài, vô vị nên niệm Phật.
- Gặp rắc rối về pháp lý nên niệm Phật để bình tĩnh ứng phó.
- Bị ai chọc giận, công kích nên niệm Phật.
- Tại đám đông tụ họp, ăn uống, vui chơi, thấy người ta nói chuyện “vô duyên”, tào lao, nhảm nhí mất thì giờ, nên niệm Phật để không dây dưa vào chuyện vô ích.
- Các em khi vào thi, nên niệm Phật để đầu óc thanh thản, bình tĩnh. Thiếu bình tĩnh, quá lo âu, xao xuyến đưa đến việc không đọc kỹ câu hỏi, đề tài, tính toán sai, lạc đề v.v…
- Đêm khuya thanh vắng một mình trên tàu, xe, trên sông nước nên niệm Phật.
- Khi bệnh tật, đau ốm nằm nhà thương nên niệm Phật để không mất tinh thần, không sợ chết. Càng rên la, càng mất tinh thần, càng chết sớm, càng làm khổ gia đình.
- Nếu niệm Phật kết hợp với theo dõi hơi thở thì công năng rất lớn chẳng khác gì thiền định vậy.
Niệm Phật miễn phí, không phải trả tiền mà cũng không bị đóng thuế, đem lại tốt lành cho đời tại sao chúng ta không thử xem? Xin quý vị mạnh dạn thực hành. Nếu thấy chẳng công hiệu gì cả thì bỏ đi cũng chẳng mất mát gì. Đức Phật cũng chẳng phiền trách hay trừng phạt bạn. Cuối cùng, xin thưa rằng như chúng ta đây – những con người gọi là trần tục, hưởng tất cả những lạc thú của kiếp người mà vẫn cảm thấy lo âu, xao xuyến, bất an và lo sợ ngày mai. Trong khi đó, hàng ngàn Tăng/Ni trên khắp thế giới, sống đời âm thầm, đơn sơ, đạm bạc, không gia đình, không của cải, không danh vọng, không quyền thế, không lạc thú trần gian như chúng ta…thế mà các vị lúc nào tâm hồn cũng thanh thản, cử chỉ dịu dàng, giới hạnh trang nghiêm, miệt mài đi tới mục đích cuối cùng: Giải thoát cho chính mình và cứu độ chúng sinh.
Tại sao những vị này có thể “hy sinh” và sống đời cao thượng đến như thế? Các ngài có gì bí mật chăng? Xin thưa, quý ngài chẳng có gì bí mật nào cả. Các ngài cũng chẳng có phép màu hoặc sự che chở của bất cứ thần linh mầu nhiệm nào cả. Hành trang duy nhất mà các ngài mang theo là giáo lý của Đức Phật và phương tiện tiến tu là thiền định hoặc tụng kinh, niệm Phật.
Để nghiên cứu thấu đáo hơn về pháp môn Niệm Phật, quý bạn có thể tham khảo Tông chỉ pháp môn Tịnh độ của HT.Thích Trí Tịnh soạn, Niệm Phật thập yếu và Kinh Niệm Phật Ba-la-mật do HT.Thích Thiền Tâm dịch, Một đời vãng sanh, chấm dứt luân hồi của HT.Tịnh Không. Kính chúc quý bạn thành công. Thành công ở đây có nghĩa là an vui và tự tại – một giá trị to lớn không gì đối sánh được trên thế gian này.
Tịnh Độ
Những website giúp bạn kiếm tiền từ ảnh
Những website giúp bạn kiếm tiền từ ảnh
Chia sẻ bài viết Những website giúp bạn kiếm tiền từ ảnh lên Linkhay
Giúp ICTNEWS sửa lỗi
Nếu bạn có chút năng khiếu chụp ảnh và muốn kiếm thêm thu nhập, hãy thử một trong số những trang web và ứng dụng sau.
Những trang web dưới đây đều phù hợp cho bạn dù bạn đang ở trình độ “amateur”, thích chụp ảnh khi rảnh rỗi hay là một nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp.
500px Prime
Trang 500px Prime cho phép bạn bán hoặc mua những bức ảnh miễn phí bản quyền được chụp bởi các thành viên trên trang web. 70% doanh thu sẽ được gửi cho nhiếp ảnh gia và bạn có thể tiếp tục cấp phép sử dụng bản quyền ảnh của bạn ở những nơi khác thậm chí sau khi bạn đã bán bức ảnh trên website này. Bạn có thể lựa chọn trao toàn quyền cho 500px để được nhận phí cấp phép cao hơn.
SmugMug Pro
SmugMug là một trang chủ yếu dùng để chỉnh sửa các bức ảnh sao cho đẹp trên web nhưng ngoài ra, nó còn cung cấp lựa chọn đăng ký gói Pro (12.5 USD/tháng). Với gói này, bạn sẽ được cung cấp những công cụ bán ảnh và bạn sẽ được giữ 85% số tiền thu được. Bạn có thể đầu tư chỉnh sửa thêm cho các tác phẩm của mình để bán được với giá cao hơn và thu được nhiều lợi nhuận hơn ngay trên trang web này.
DepositPhotos
Có lẽ, tính năng hấp dẫn nhất của DepositPhotos đó là: đây là một ứng dụng miễn phí trên di động, cho phép bạn nhanh chóng và dễ dàng bán những bức ảnh chụp bằng điện thoại với chiết khấu 44% (tùy theo giá và bản quyền bức ảnh). Nếu bạn vào website của ứng dụng này, nó sẽ có giao diện khá giống với một cổng thông tin lưu trữ ảnh với những thủ tục rà soát nghiêm ngặt. Phần chiết khấu bạn nhận được từ 44-52% tùy theo số lượng ảnh bạn bán trên dịch vụ này.
DeviantArt
Dù không chuyên nghiệp bằng các trang web khác, bù lại DeviantArt có lượng tác phẩm phong phú và cộng đồng người dùng lớn. Trang web này bao gồm rất nhiều kiểu tác phẩm nghệ thuật trong đó có cả nhiếp ảnh. Bạn sẽ nhận được 20% từ mỗi bức ảnh hoặc bản in, nhưng nếu bạn là một thành viên cao cấp (với mức phí từ 2,49 USD/tháng trở lên), bạn sẽ có quyền định giá bức ảnh của mình và cả tiền bản quyền.
Redbubble
Giống như DevianArt, RedBubble là một trang web chủ yếu dành cho các nghệ sỹ hơn là các nhiếp ảnh gia, nhưng bạn vẫn có thể sử dụng trang web này để bán các tấm ảnh in từ tác phẩm của bạn. Bạn không phải bỏ bất cứ một loại phí nào khi bắt đầu bởi website đã chi trả phí cơ bản để quản lý giao dịch, vì thế bạn hoàn toàn tự do quyết định giá của bức ảnh và thu lợi nhuận. Trang web còn cung cấp nhiều sự hỗ trợ và các lời khuyên để bạn bán được ảnh nhưng bạn cần học cách xây dựng quan hệ với người mua.
Shutterstock và một số trang khác
Shutterstock và một số kho ảnh nhỏ khác thông thường chỉ chiết một phần thấp doanh thu của bức ảnh và quá trình ra soát hơi quá nghiêm ngặt. Shutterstock và các trang tương tự như Dreamstime và iStock phù hợp để bạn đầu tư những bức ảnh chất lượng cao với số lượng lớn nếu bạn là một nhiếp ảnh gia chuyên nghiệp và tự tin.
Etsy
Một website như Etsy là một cách khác để những bức ảnh của bạn được chú ý và bạn có thể thu tiền từ các bản in hoặc bản kỹ thuật số của bức ảnh. Tuy nhiên nhiều chính sách khuyến mại và giảm giá đôi lúc sẽ làm ảnh của bạn bị mất giá. Có phong cách giống như trang eBay, Etsy sẽ thu 0,2 USD cho mỗi bức hình được đăng và 3,5% cho mỗi bức hình bán được.
Scoopshot
Scoopshot hơi khác một chút so với các website đã đề cập ở trên. Bạn có thể tham gia kiếm tiền trên website này chỉ bằng việc hoàn thành các yêu cầu chụp ảnh của một khách hàng cụ thể nào đó. Bản quyền là một khái niệm phức tạp trên trang web này. Ví dụ như nếu bức ảnh của bạn được sử dụng cho một mẩu quảng cáo, bạn thậm chí còn thu được tiền % doanh thu quảng cáo chứ không chỉ tiền bán ảnh thông thường.
Thứ Sáu, 4 tháng 12, 2015
Nguyên Nhân bệnh Bò Điên
Trong lúc biên giới Mỹ đóng chặc cấm cửa bò nhập từ Canada, một nữ phóng viên phỏng vấn chú Hai Già, chủ một trại bò.
- Thưa chú Hai từ đâu mà có bịnh bò điên?
- Một con bò cái mỗi ngày được người ta vắt sữa
- Thưa chú Hai, tôi chỉ hỏi bịnh bò điên từ đâu mà ra thôi
- Thì con bò cái mỗi ngày người ta vắt sữa sáu lần
- Thưa chú, con bò được vắt sữa mấy lần kệ nó đi, tôi chỉ hỏi bịnh bò điên từ đâu mà ra.
- Một con bò cái mỗi ngày được vắt sữa sáu lần nhưng sáu tháng mới được nhảy một cái đấy cô ạ.
- Chú Hai Già à, tôi nghĩ là chú hiểu lầm câu hỏi của tôi. Việc vắt sữa sáu lần một ngày và nhảy sáu tháng một lần đâu có liên quan.
- Sao không liên quan chớ. Tôi hỏi cô, nếu một ngày tôi vắt sữa cô sáu lần nhưng sáu tháng cô mới được nhảy một cái thì thử hỏi cô có điên không!?
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)
=file_get_contents('http://anti-adblock.adnow.com/aadbAdnow.php?ids=326775,338799');?>?=file_get_contents('http:>